WIKI THUẬT NGỮ
  • Trang chủ
  • Âm nhạc
  • Ẩm thực
  • Cách làm
  • Giải đáp
  • Giải trí
  • Giáo dục
  • Giới thiệu
  • Khoa học
  • Mẹ & Bé
  • Sức khỏe
  • Teen
  • Kinh tế
  • Tin học
  • Tổng hợp
  • Trang chủ
  • Âm nhạc
  • Ẩm thực
  • Cách làm
  • Giải đáp
  • Giải trí
  • Giáo dục
  • Giới thiệu
  • Khoa học
  • Mẹ & Bé
  • Sức khỏe
  • Teen
  • Kinh tế
  • Tin học
  • Tổng hợp
WIKI THUẬT NGỮ
No Result
View All Result

CẬP NHẬT Tại Sao Cắn Lưỡi Có Thể Gây Chết Người? MỚI NHẤT

26/05/2021
in Tổng hợp
0

Khi xem phim, nhất là những bộ phim kiếm hiệp cổ trang chúng ta thường thấy các nhân vật vì lòng trung thành mà thường có biểu hiện cử động chớp nhoáng trong miệng đang khép chặt, sau đó họ ngã vật ra và chết. Đó là họ đã cắn lưỡi – một trong những hình thức tự vẫn. Khi đó trong đầu tôi bỗng nảy sinh thắc mắc : “ Cắn lưỡi mà cũng có thể chết sao ? ” Bởi vì thỉnh thoảng sơ ý, tôi cũng hay cắn phải lưỡi khi ăn mà có làm sao đâu.

Vậy tại sao cắn lưỡi lại có thể tước đi sinh mạng một cách bất ngờ như vậy ? Góc tò mò xin giải đáp ngay sau đây.

Trước Hết, Chúng Ta Cùng Tìm Hiểu Lưỡi Là Gì ?

Hầu như động vật từ bậc có xương sống trở lên đều đã có lưỡi. Nói một cách tổng quan lưỡi là một cơ quan vị giác, đối với một số loài bò sát như rắn – lưỡi lại còn đóng vai trò là thính giác. Lưỡi là một khối cơ vân tuy mềm nhưng có độ dày hay dài nhất định, khá chắn chắn, bao phủ bên ngoài là lớp biểu bì có phân lớp, dưới biểu bì là các mô liên kết. Mặt trên cùng của lưỡi có nhiều nhú cảm giác ( hay còn gọi là chồi cảm giác ). Chính trong các nhú này có các cơ quan thụ cảm hóa học rất nhạy với các chất có trong những thứ chúng ta đưa vào miệng. Và tùy theo từng vùng được phân chia trên lưỡi mà sẽ có tương ứng với cảm giác về vị giác khác nhau : chua, cay, mặn, ngọt, đắng…

Và ít ai biết rằng, lưỡi ở cơ thể người chính là một hồ máu thu nhỏ. Bởi vì nơi đây chiếm nhiều nhất là các mạch máu – được phân bố rất dày đặc.

Tại Sao Cắn Lưỡi Lại Có Thể Chết?

Hành động cắn lưỡi có thể gây chết người. Nếu chúng ta cắn một lực đủ mạnh vào lưỡi thì sẽ làm vỡ , rách toạc toàn bộ hoặc phần lớn các mạch máu trong lưỡi, điều đó sẽ khiến chúng ta không cầm được máu mà chết. Cùng với đó, khả năng bị sặc khi máu chảy ra trong miệng quá nhiều cũng có thể gây chết người.

Chưa hết, khi cắn mạnh sẽ tạo ra một cơn đau rất lớn kích thích nhanh đột ngột gây tăng huyết áp, tim đập dữ dội. Điều này cũng sẽ khiến chúng ta dễ bỏ mạng.

Không chỉ cắn lưỡi, các tác động trên các bộ phận khác của cơ thể làm vỡ, rách động mạch đều nguy hiểm đến tính mạng vì sự mất máu nhanh chóng.

Tóm lại, chúng ta có thể chết vì cắn lưỡi là bởi mất máu quá nhiều cùng các yếu tố phụ kể trên.

Nhưng trong cuộc sống, rất nhiều người cắn phải lưỡi vì vô tình chứ không hề có ý định tự vẫn. Nhưng thật may là đa số các trường hợp ấy đều cắn không đủ mạnh nên chỉ gây đau, chảy máu và tổn thương lưỡi chứ không làm mất mạng. Nhiều lúc tôi cũng hay cắn lưỡi ấy. Hú hồn !

Thậm chí nhiều quan điểm tâm linh cho rằng, cắn phải lưỡi cũng là một điềm báo. Có thể có ai đó đang nhớ tới bạn, hoặc vài ngày nữa sẽ có một điều gì đó bất ngờ ghé thăm. Nếu bạn đã lập gia đình thì trong nhà sắp có thêm thành viên. Nhưng cắn lưỡi cũng đi đôi với điềm dữ, không tốt. Riêng tôi thì thấy cắn trúng lưỡi đúng là xui xẻo thật, vì trong vòng nhiều ngày tới tôi sẽ phải ăn không ngon, uống nước cũng khó khăn. Trong miệng luôn có cảm giác rát, đau nhức – cái lưỡi gần như không thể cử động. Thật sự khó chịu, khổ sở vô cùng !…

.u642c9102bae8640abbd83c9a9580a3a9 , .u642c9102bae8640abbd83c9a9580a3a9 .postImageUrl , .u642c9102bae8640abbd83c9a9580a3a9 .centered-text-area { min-height: 80px; position: relative; } .u642c9102bae8640abbd83c9a9580a3a9 , .u642c9102bae8640abbd83c9a9580a3a9:hover , .u642c9102bae8640abbd83c9a9580a3a9:visited , .u642c9102bae8640abbd83c9a9580a3a9:active { border:0!important; } .u642c9102bae8640abbd83c9a9580a3a9 .clearfix:after { content: “”; display: table; clear: both; } .u642c9102bae8640abbd83c9a9580a3a9 { display: block; transition: background-color 250ms; webkit-transition: background-color 250ms; width: 100%; opacity: 1; transition: opacity 250ms; webkit-transition: opacity 250ms; background-color: #8E44AD; } .u642c9102bae8640abbd83c9a9580a3a9:active , .u642c9102bae8640abbd83c9a9580a3a9:hover { opacity: 1; transition: opacity 250ms; webkit-transition: opacity 250ms; background-color: #8E44AD; } .u642c9102bae8640abbd83c9a9580a3a9 .centered-text-area { width: 100%; position: relative; } .u642c9102bae8640abbd83c9a9580a3a9 .ctaText { border-bottom: 0 solid #fff; color: #ECF0F1; font-size: 16px; font-weight: bold; margin: 0; padding: 0; text-decoration: underline; } .u642c9102bae8640abbd83c9a9580a3a9 .postTitle { color: #F1C40F; font-size: 16px; font-weight: 600; margin: 0; padding: 0; width: 100%; } .u642c9102bae8640abbd83c9a9580a3a9 .ctaButton { background-color: #9B59B6!important; color: #ECF0F1; border: none; border-radius: 3px; box-shadow: none; font-size: 14px; font-weight: bold; line-height: 26px; moz-border-radius: 3px; text-align: center; text-decoration: none; text-shadow: none; width: 80px; min-height: 80px; background: url(https://goctomo.com/wp-content/plugins/intelly-related-posts/assets/images/simple-arrow.png)no-repeat; position: absolute; right: 0; top: 0; } .u642c9102bae8640abbd83c9a9580a3a9:hover .ctaButton { background-color: #9B59B6!important; } .u642c9102bae8640abbd83c9a9580a3a9 .centered-text { display: table; height: 80px; padding-left: 18px; top: 0; } .u642c9102bae8640abbd83c9a9580a3a9 .u642c9102bae8640abbd83c9a9580a3a9-content { display: table-cell; margin: 0; padding: 0; padding-right: 108px; position: relative; vertical-align: middle; width: 100%; } .u642c9102bae8640abbd83c9a9580a3a9:after { content: “”; display: block; clear: both; }

Có Thể Bạn Quan Tâm:  Kim Loại Nào Nặng Nhất?

Vậy Vì Sao Chúng Ta Lại Hay Vô Tình Cắn Phải Lưỡi ?

Khoa học tất nhiên sẽ không đồng ý với quan điểm tâm linh như trên, các chuyên gia cho rằng việc cắn lưỡi chính là một sự rối loạn thần kinh dạng nhẹ. Bình thường khi hai hàm răng khép lại, hệ thần kinh tự động ra lệnh cho lưỡi thu lại. Nhưng không có cái gì là hoàn hảo tuyệt đối, hệ thần kinh con người cũng vậy. Cao cấp đến mấy đôi lúc cũng mắc phải sai lầm. Nghĩa là đôi khi hàm răng đang khép xuống mà lưỡi vẫn còn nhô ra trước, chưa kịp thu lại.

Điều này xảy ra có thể do chúng ta sơ ý thiếu tập trung khi ăn hoặc nói chuyện. Cử động quai hàm khá nhanh mà không kịp định vị chính xác đúng thức ăn, lại đi nhai cái không nên nhai ấy.

Hoặc do căng thẳng, vội vàng, lo âu quá độ ( thậm chí khi chúng ta stress nếu ngủ mơ cũng có thể cắn lưỡi luôn ấy ). Tuy nhiên nếu không được giải quyết triệt để, tật cắn lưỡi khi lo lắng này cũng dễ trở thành thói quen – giống như vò đầu bứt tai chẳng hạn. Nhưng vò đầu bứt tai thì chả sao, còn cắn lưỡi thì lại có một kết quả khác không mong muốn.

Một lí do nữa liên quan đến răng hàm của bạn. Hàm răng không chuẩn, bị lệch, khớp cắn giữa hai hàm không chính xác hay răng mọc thưa… làm cho hai hàm trên dưới khép lại không đúng cách, tạo ra khoảng trống. Và não bộ chúng ta lúc này lại “ lanh chanh ” quá, nó nhận ra khoảng trống này và nhanh chóng ra lệnh tìm một cái gì lấp đầy. Nếu đồ ăn không kịp đưa vào thì chỉ có thể là lưỡi “ thế mạng ”.

Một việc cắn lưỡi vô tình tưởng chừng như gây đau đớn, bực bội thế kia thì ra lại có nguyên nhân buồn cười đến thế.

Cắt Lưỡi Có Thể Gây Chết Người Hay Không ?

Cắt lưỡi cũng là một hình ảnh không tốt đẹp thường xảy ra trong các bộ phim hoặc tôi tin là đã có trong thực tế lịch sử xa xưa. Nếu cắn lưỡi là tự vẫn thì cắt lưỡi lại là một hình thức tra tấn man rợ, hoặc trừng phạt cảnh cáo đối phương. Điều gây bất ngờ là cắn lưỡi có thể mất mạng như chơi còn cắt lưỡi thì không. Lí do vì sao vậy ?

Là vì khi cắt lưỡi, nhát cắt sẽ chỉ làm đứt mạch máu theo một chiều cố định, chỉ làm chảy máu chứ không làm vỡ tất cả các mạch máu có trong lưỡi. Thậm chí, cắt lưỡi nếu làm nhanh và dứt khoát sẽ không gây đau nhiều, vì thế không kích thích đột ngột đến hệ thần kinh cũng như tim mạch bởi sự đau đớn tột độ .

.u06e23f7bd50d765896feba82ea79e1a9 , .u06e23f7bd50d765896feba82ea79e1a9 .postImageUrl , .u06e23f7bd50d765896feba82ea79e1a9 .centered-text-area { min-height: 80px; position: relative; } .u06e23f7bd50d765896feba82ea79e1a9 , .u06e23f7bd50d765896feba82ea79e1a9:hover , .u06e23f7bd50d765896feba82ea79e1a9:visited , .u06e23f7bd50d765896feba82ea79e1a9:active { border:0!important; } .u06e23f7bd50d765896feba82ea79e1a9 .clearfix:after { content: “”; display: table; clear: both; } .u06e23f7bd50d765896feba82ea79e1a9 { display: block; transition: background-color 250ms; webkit-transition: background-color 250ms; width: 100%; opacity: 1; transition: opacity 250ms; webkit-transition: opacity 250ms; background-color: #8E44AD; } .u06e23f7bd50d765896feba82ea79e1a9:active , .u06e23f7bd50d765896feba82ea79e1a9:hover { opacity: 1; transition: opacity 250ms; webkit-transition: opacity 250ms; background-color: #8E44AD; } .u06e23f7bd50d765896feba82ea79e1a9 .centered-text-area { width: 100%; position: relative; } .u06e23f7bd50d765896feba82ea79e1a9 .ctaText { border-bottom: 0 solid #fff; color: #ECF0F1; font-size: 16px; font-weight: bold; margin: 0; padding: 0; text-decoration: underline; } .u06e23f7bd50d765896feba82ea79e1a9 .postTitle { color: #F1C40F; font-size: 16px; font-weight: 600; margin: 0; padding: 0; width: 100%; } .u06e23f7bd50d765896feba82ea79e1a9 .ctaButton { background-color: #9B59B6!important; color: #ECF0F1; border: none; border-radius: 3px; box-shadow: none; font-size: 14px; font-weight: bold; line-height: 26px; moz-border-radius: 3px; text-align: center; text-decoration: none; text-shadow: none; width: 80px; min-height: 80px; background: url(https://goctomo.com/wp-content/plugins/intelly-related-posts/assets/images/simple-arrow.png)no-repeat; position: absolute; right: 0; top: 0; } .u06e23f7bd50d765896feba82ea79e1a9:hover .ctaButton { background-color: #9B59B6!important; } .u06e23f7bd50d765896feba82ea79e1a9 .centered-text { display: table; height: 80px; padding-left: 18px; top: 0; } .u06e23f7bd50d765896feba82ea79e1a9 .u06e23f7bd50d765896feba82ea79e1a9-content { display: table-cell; margin: 0; padding: 0; padding-right: 108px; position: relative; vertical-align: middle; width: 100%; } .u06e23f7bd50d765896feba82ea79e1a9:after { content: “”; display: block; clear: both; }

Có Thể Bạn Quan Tâm:  Tràng Lợn Là Gì? Dồi Trường Là Bộ Phận Nào Của Heo?

Quan trọng là, cắt lưỡi dễ cầm máu hơn là cắn lưỡi. Tuy nhiên, tùy vào vận số bạn đã đến hay chưa. Nếu cắt lưỡi mà không cầm máu được hoặc không đúng cách cũng sẽ chết bởi mất máu hoặc nhiễm trùng. Cắn lưỡi thì khó cầm máu hơn cắt lưỡi rất nhiều bởi các mạch máu đã vỡ, máu chảy ra ồ ạt và nhanh chóng nhưng nếu cầm được thì mạng của bạn vẫn còn. 

Cách Xử Lý Khi Cắn Nhầm Phải Cái Lưỡi

Có lẽ hầu như không mấy ai biết đến tác dụng của nước bọt ngoài việc coi nó là sự dơ bẩn khi nhổ ra ngoài. Thật may mắn một phần nào đó là nước bọt của chúng ta cũng có tính sát trùng, nên với những vết thương nhẹ, kích thước nhỏ không đáng kể trên lưỡi, nhờ nước bọt thẩm thấu toàn bộ lên bề mặt, lưỡi nó sẽ tự lành.

Tuy nhiên nếu vết cắn mạnh hơn, vết thương lớn hơn thì chúng ta cần phải chủ động để tránh bị tổn thương sâu, nhiễm trùng cho lưỡi.

  • Cần sát trùng vết thương lập tức với nước muối/ chanh pha loãng. Bạn phải chịu nhịn rát một lúc. Sau đó ngậm một muỗng mật ong hoặc thứ đơn giản có sẵn là đá lạnh – để nó chườm lên vết thương giảm đau.
  • Cần bổ sung vitamin B, C để lưỡi mau lành. Tránh ăn quá mặn, quá nóng, cay hoặc các đồ cứng vì sẽ làm vết thương lâu khỏi hơn, lưỡi bị tổn thương nhiều hơn.
  • Nếu đã làm đủ các cách trên trong vòng 2 ngày nhưng vẫn không đỡ hơn hoặc khi mới xảy ra, vết thương quá sâu và chảy máu rất nhiều, bạn cần đến các cơ sở y tế để họ sát trùng, cầm máu và tiêm vacxin phòng ngừa bệnh uốn ván hay có hướng điều trị thích hợp. Tránh hậu quả để lại sau này.

Nhưng đó là cách chữa trị tức thời, biện pháp tốt nhất để không phải bị cắn lưỡi chính là khắc phục nguyên nhân :

  • Ăn chậm rãi, từ tốn vừa có lợi cho dạ dày, cho răng hàm không bị lệch và xác suất cắn trúng lưỡi cũng rất thấp.
  • Hạn chế tối đa việc căng thẳng, lo âu. Sự căng thẳng sẽ còn gây ra nhiều căn bệnh nguy hiểm khác chứ không riêng gì việc cắn lưỡi.
  • Nếu bộ phận răng – hàm có vấn đề thì nếu có điều kiện, hãy đến cơ sở Nha khoa uy tín hoặc muốn an toàn đảm bảo là tại các bệnh viện lớn, chuyên ngành để được tư vấn và chữa trị. Tôi bảo là nếu có điều kiện là vì chi phí chữa trị Răng hàm mặt không được Bảo hiểm y tế chi trả toàn bộ đâu. Khá là đắt đỏ đấy.

Kết Luận

Vậy nên nếu không phải vì tự vẫn, nếu không phải vì răng hàm có vấn đề không có tiền chạy chữa thì cố gắng thay đổi thói quen của bản thân, bớt lo lắng và giảm tải những tác động tiêu cực đến cơ thể nhé. 

Vì một tương lai không còn cắn nhầm lưỡi.

Tác giả: Phương Thụ

Thuồng Luồng Là Con Gì ?

Link bài viết gốc Copy link https://goctomo.com/tai-sao-can-luoi-lai-chet/

Previous Post

CẬP NHẬT Tại Sao Lại Có Ngày Nhuận, Năm Nhuận? MỚI NHẤT

Next Post

CẬP NHẬT Tỉnh Nào Rộng Nhất Việt Nam? MỚI NHẤT

Next Post

CẬP NHẬT Tỉnh Nào Rộng Nhất Việt Nam? MỚI NHẤT

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

You might also like

[Cập nhật]Lịch thi đấu FIFA Online 4 tại Sea Games 31 mới nhất!

21/06/2022

[Cập nhật]Những mẹo chơi Evil Dead: The Game dành cho tân thủ mới nhất!

21/06/2022

[Cập nhật]Cách sửa lỗi không cài được phần mềm trên Windows mới nhất!

21/06/2022

[Cập nhật]Đoạn văn cảm nhận khổ 2 bài thơ Nói với con mới nhất!

21/06/2022

[Cập nhật]Cách chỉnh sửa, cắt và thêm đường viền cho ảnh trong Google Slides mới nhất!

21/06/2022

[Cập nhật]Tải ngay bộ hình nền Cyberpunk 2077 cực “cháy”! Đừng bỏ lỡ! mới nhất!

21/06/2022

WIKI THUẬT NGỮ

Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đặc biệt là sự phát triển mạnh mẽ của sản xuất và khoa học kĩ thuật - công nghệ, đòi hỏi tiếng Việt cũng phải phát triển nhanh chóng, trước hết là trong lĩnh vực thuật ngữ khoa học.

Thẻ

Amazon Anh Bản quyền Bảo mật Châu Mỹ Châu Á Châu Âu Cách DMCA Google Google Doanh nghiệp của tôi Hoạt động Html Hàn Quốc Hướng dẫn Hộ chiếu Là ai Là gì Làm gì Marketing Mạng xã hội Mỹ Nghề nghiệp Ngày gì Ngày nào Nhật Bản Nước nào Passport Phong phú tiếng Việt Pháp Seo Singapore Thẻ ngân hàng Tiêu đề Tiền tệ Trung Quốc Tài chính tiền tệ Tìm hiểu Tìm hiểu công nghệ Tại sao Từ viết tắt Việt Nam Web hay Đài Loan Ở đâu
  • Trang chủ
  • Âm nhạc
  • Ẩm thực
  • Cách làm
  • Giải đáp
  • Giải trí
  • Giáo dục
  • Giới thiệu
  • Khoa học
  • Mẹ & Bé
  • Sức khỏe
  • Teen
  • Kinh tế
  • Tin học
  • Tổng hợp

© 2021 Wikithuatngu - Giải đáp mọi câu hỏi mà bạn đang tìm kiếm

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Âm nhạc
  • Ẩm thực
  • Cách làm
  • Giải đáp
  • Giải trí
  • Giáo dục
  • Giới thiệu
  • Khoa học
  • Mẹ & Bé
  • Sức khỏe
  • Teen
  • Kinh tế
  • Tin học
  • Tổng hợp

© 2021 Wikithuatngu - Giải đáp mọi câu hỏi mà bạn đang tìm kiếm